Máy trạm có chơi game được không? và có nên mua máy trạm để chơi game không? Máy trạm là dòng máy tính có cấu hình cao, chuyên xử lý đồ họa trong các lĩnh vực như xử lý âm thanh, nghiên cứu khoa học, phim ảnh,…
Ngoài các nhu cầu chuyên môn, “máy trạm có thể dùng chơi game được không?” là một câu hỏi khá quen thuộc được vô số người dùng công nghệ thường xuyên nêu lên trên các diễn đàn công nghệ thông tin để tìm đáp án chính xác nhưng hiện vẫn chưa có câu trả lời nào thỏa đáng. Vậy, để giúp các bạn tìm được câu trả lời thích hợp, Máy Chủ Sài Gòn mời các bạn cùng theo dõi bài viết này nhé.
Đặc điểm của máy trạm là gì?
Trong bài viết “Máy Trạm Là Gì?”, chúng tôi đã cung cấp cho các bạn tất cả kiến thức cơ bản về máy trạm. Vì vậy, trong bài viết này chúng tôi sẽ giúp bạn giải quyết thắc mắc liệu máy trạm có chơi game được không? Trước tiên, nếu bạn muốn biết máy trạm có thể dùng chơi game được không, bạn nên xem xét về các đặc điểm nổi bật của máy trạm trong phần dưới đây:
Cấu hình cao
Đây là ưu điểm rõ ràng nhất mà bất kỳ ai cũng có thể nhận thấy của máy tính trạm so với các loại máy tính truyền thống. Máy trạm có thể xử lý một lượng lớn tính toán, xử lý đồ họa chuyên nghiệp và cùng một không gian lưu trữ dữ liệu an toàn và dễ dàng truy cập.
Hạn chế hỏng hóc
Để biết được máy trạm có chơi game được không, bạn có thể thấy các máy trạm được thiết kế để phục vụ các lĩnh vực chuyên môn đặc thù, đòi hỏi tốc độ xử lý nhanh cũng như độ chính xác cực cao. Chúng được làm bằng vật liệu có chất lượng và tuổi thọ khá cao. Tất cả những điều này được thực hiện để đảm bảo nó có một cấu hình mạnh mẽ và thời gian sử dụng lâu dài.
Đặc biệt các loại máy trạm được sản xuất theo dây chuyền vô cùng hiện đại hàng đầu thế giới. Trước khi xuất xưởng, mỗi sản phẩm đều phải vượt qua các bài kiểm tra tiêu chuẩn của quân đội Mỹ. Vì thế, dĩ nhiên, tìm hiểu máy trạm có chơi game được không, bạn sẽ thấy nó hoàn toàn có thể đáp ứng yêu cầu về độ bền để chơi game. Tuy nhiên, độ bền thôi thì vẫn chưa đủ. Cùng tìm hiểu thêm về các đặc điểm khác của máy trạm để xem nó có đáp ứng được khả năng chơi game không nhé.
Không lỗi hệ thống
Nhờ vào việc tìm hiểu máy trạm có chơi game được không, ta đã biết thêm việc đồng bộ phần cứng và phần mềm của các máy trạm Workstation đã được cho là hoàn hảo. Chúng hoàn toàn tương thích, đảm bảo hoạt động ổn định, không gây lỗi hệ thống ngay cả khi chạy liên tục 720 giờ.
Dễ dàng nâng cấp
Máy trạm được thiết kế rất khoa học. Do đó, tùy theo yêu cầu của mình mà người dùng có thể lắp thêm hoặc bỏ bớt các linh kiện để tối ưu hóa quá trình sử dụng. Đặc biệt, bạn sẽ không cần sử dụng các công cụ chuyên dụng cho các công việc này.
Độ tin cậy cao
Máy trạm đáng tin cậy và an toàn hơn nhiều so với các loại PC và máy tính xách tay thông thường. Lý do là chúng đã được trang bị các thành phần công nghệ tiên tiến cùng phần mềm và chức năng kiểm tra lỗi ECC. Vì thế nếu bạn đang tìm hiểu máy trạm có chơi game được không, bạn có thể xem xét đặc điểm này của máy trạm.
Ưu nhược điểm của máy trạm
Ưu điểm
Máy trạm thường được biết đến như là một thiết bị với những ưu điểm vượt trội. Chính vì vậy nó được đánh giá cao hơn nhiều so với những chiếc PC bình thường. Vậy để biết máy trạm có chơi game được không và nên mua máy trạm hay Gaming, hãy tìm hiểu về ưu điểm của nó trước nhé.
- Bộ vi xử lý – CPU: Các máy trạm (Workstation) thường tích hợp các bộ vi xử lý có hiệu năng mạnh mẽ và tần suất hoạt động cao như Intel Xeon hay Intel Core i7.
- Bộ xử lý đồ họa: Các máy trạm thường được trang bị Card đồ họa cao cấp để xử lý nhanh và mượt mà, mang đến chất lượng đồ họa tốt nhất.
- Bộ nhớ RAM: Máy trạm thường được hỗ trợ RAM 16GB, có xung nhịp cao nhất. Điều đó làm tăng sức mạnh của việc kết xuất hình ảnh một cách nhanh chóng.
- Ổ cứng: Các máy trạm Workstation thường có tốc độ quay ổ cứng nhanh nhất là 7200rpm. Hơn nữa, ổ cứng SSD PCIe mới nhất đang được sử dụng vừa cho tốc độ truy xuất nhanh, vừa cho dung lượng lưu trữ dữ liệu lớn.
- Màn hình: Màn hình sử dụng công nghệ IPS, với kích thước màn hình lớn từ 15,6 đến 17,3 inch cùng độ phân giải lên đến 4K giúp cải thiện hình ảnh rõ nét và sống động. Có thể nói ưu điểm về màn hình của máy trạm là một ưu điểm bạn không thể bỏ qua khi tìm hiểu máy trạm có chơi game được không.
- Thiết kế: Sản phẩm hướng tới khá nhỏ gọn nên thích hợp cho việc di chuyển hoặc lắp đặt trong nhiều môi trường làm việc khác nhau. Vẻ ngoài cứng cáp và khả năng chịu lực cao của máy trạm tạo cho người dùng ấn tượng chuyên nghiệp và lâu dài.
- Sửa chữa, nâng cấp và thay thế đơn giản: Tháo và lắp ráp vô cùng tiện lợi, bạn chỉ cần thực hiện vài thao tác đơn giản là có thể thay thế linh kiện mới. Do các bộ phận bên trong máy được sắp xếp gọn gàng, hợp lý nên bạn có thể nâng cấp linh hoạt mà không cảm thấy phức tạp hay rắc rối.
Nhược điểm
Để biết được máy trạm có chơi game được không, ta hãy cùng xem xét một số nhược điểm của nó.
Nhìn chung, hầu như không có bất lợi nào khi sử dụng máy trạm. Máy trạm được thiết kế cho công việc chuyên nghiệp, chất lượng cả phần mềm và phần cứng đều được đảm bảo nên nhược điểm duy nhất là giá thành. Tuy giá thành hơi cao nhưng chất lượng mà nó mang lại thì hoàn toàn xứng đáng.
Ngoài ra, máy trạm cũng có một số nhược điểm khác như:
- Nhiều máy trạm không đáp ứng tiêu chuẩn ngành: Nếu bạn không biết cách xây dựng một PC tốt, bạn có thể sẽ mua phải những máy trạm chất lượng thấp không đáp ứng tiêu chuẩn.
- Cực kỳ kén chọn người dùng: Ngoại trừ các kỹ sư và nhà nghiên cứu khoa học, không phải người dùng nào cũng thích hợp sử dụng các máy trạm đắt tiền.
Máy trạm có chơi game được không?
Vì các loại máy trạm chuyên dụng có công suất làm việc cao hơn nhiều so với các loại PC khác nên có thể nói máy trạm nào cũng chạy tốt và có thể được sử dụng như một máy tính chơi game cao cấp.
Khi được trang bị card đồ họa Quadro hoặc RadeonPro cao cấp, máy trạm có chơi game được không? Câu trả lời là máy trạm sẽ dễ dàng biến thành một máy tính chơi game cao cấp nhờ điều này. Tuy nhiên, nếu đó là một cấu hình máy trạm giá rẻ với VRAM hạn chế, nó có thể gặp khó khăn khi chơi game. Đối với các game thủ chuyên nghiệp, máy trạm là một công cụ sắc bén, một môi trường mới để họ có thể thoải mái thử nghiệm các trò chơi thú vị.
>> Xem thêm: VRAM là gì?
Lưu ý quan trọng khi mua máy trạm để chơi game
Một khi bạn đã giải đáp được thắc mắc “Máy trạm có chơi game được không?”, bạn đã có thể đưa ra được quyết định nên mua máy trạm hay Gaming. Nếu bạn đang có dự định đầu tư một máy trạm để chơi game, bạn nên chú ý các yếu tố sau:
GPU
GPU hay còn được gọi là Card đồ họa là một trong những thành phần quan trọng nhất của máy tính chơi game vì nó quyết định hiệu suất hệ thống cũng như trải nghiệm của bạn. Việc sử dụng nhanh chóng của Card đồ họa có vai trò xử lý và xuất tín hiệu hình ảnh đến thiết bị trình chiếu.
Tìm hiểu máy trạm có chơi game được không, ta thấy khi nói đến chơi game, Card đồ họa là thiết bị quan trọng hơn nhiều so với CPU. CPU mạnh mẽ không có nhiều ý nghĩa đối với máy tính chơi game như Card đồ họa vì Card màn hình càng mạnh thì tốc độ kết xuất càng nhanh và hầu như không có giới hạn hiệu suất. Do đó, các máy tính chơi game nên được trang bị Card rời của Nvidia Geforce hoặc AMD Radeon với dung lượng VRAM cao.
CPU
CPU là thành phần quan trọng tiếp theo của máy trạm chơi game. Intel có một số mẫu CPU mạnh cho máy tính, nhưng CPU để chơi game không cần phải là loại mạnh nhất. Thứ mạnh nhất trong thế giới game là GPU và CPU chỉ đủ để tham gia một cuộc phiêu lưu.
Một điểm quan trọng cần nhớ nữa là sự chênh lệch giá giữa các dòng chip khá lớn nên bạn chỉ cần chọn phiên bản máy tính chơi game có cấu hình chip vừa đủ để tiết kiệm chi phí mà vẫn đáp ứng được yêu cầu chơi game của mình. Thông qua việc tìm hiểu máy trạm có chơi game được không, bạn sẽ khám phá ra nhiều điều mới mà trước đây chưa biết.
Ổ cứng SSD
Việc chọn máy tính chơi game có ổ SSD sẽ giúp máy hoạt động tốt hơn về tốc độ, giảm độ ồn và khả năng tản nhiệt tốt. Giá ổ cứng SSD còn khá cao, một số game yêu cầu dung lượng ổ cứng lớn như game Far Cry 4 yêu cầu ổ cứng lên đến 30GB thì ổ lai Hybrid là một lựa chọn tốt. Nếu hỏi máy trạm có chơi game được không? thì câu trả lời là có và để cải thiện tốc độ tải khi chơi game, bạn nên ưu tiên mua máy tính chơi game có ổ SSD hoặc ổ lai Hybrid.
Màn hình
Kích thước màn hình tốt phải từ 15 inch trở lên để có trải nghiệm chơi game tốt nhất hoặc chọn những chiếc máy tính chơi game có màn hình lớn với độ phân giải cao. Tất nhiên, màn hình 17.3 inch sẽ mang lại khả năng hiển thị tuyệt vời, nhưng kích thước màn hình lớn hơn sẽ khiến máy tính to hơn và nặng hơn cho bạn khi chơi game.
Full HD (1920 x 1080) hiện là độ phân giải màn hình máy tính tốt nhất. Tất nhiên, bạn có thể chọn phiên bản có độ phân giải màn hình cao hơn, chẳng hạn như 4K, 3K,… nhưng giá cũng sẽ cao hơn, vì vậy bạn hãy suy nghĩ thật kỹ.
Tốt nhất bạn nên chọn máy tính chơi game có màn hình 15 inch và độ phân giải Full HD, vì đây luôn là sự lựa chọn hợp lý nhất cho các game thủ. Vì vậy khi biết máy trạm có chơi game được không, bạn nên lựa chọn loại màn hình phù hợp với máy trạm của bạn.
Dung lượng RAM
Có thể khẳng định rằng 8GB RAM là đủ để bạn thoải mái chơi game. Tất nhiên, hầu hết các máy tính chơi game đều có nhiều khe cắm RAM và khả năng nâng cấp RAM lên 16GB. Tuy nhiên, dung lượng RAM hợp lý nhất cho một máy tính chơi game là 8GB.
Lời kết
Trên đây là tất cả thông tin sẽ giúp bạn trả lời câu hỏi “máy trạm có chơi game được không?”. Hy vọng bài viết này đã giúp bạn trả lời câu hỏi về máy trạm (Workstation) có chơi được game không để bạn có thể đưa ra quyết định đúng đắn nhất cho mình. Cảm ơn các bạn đã đọc bài viết.
Nếu bạn đang có nhu cầu mua sắm máy trạm cùng các linh kiện máy tính, hãy liên hệ với Máy Chủ Sài Gòn qua Hotline: 0976.638.715 hay Email: kinhdoanh@maychusaigon.vn hoặc theo dõi Fanpage để được tư vấn chi tiết, chính xác và cập nhật các ưu đãi hấp dẫn.